Saturday, April 30, 2011

mc-nudes jenny sexy naughty girl

This summary is not available. Please click here to view the post.

Mc-Nudes Jenny E. Black Skirt NSFW Erotic full sets





http://www.jpbang.com http://gooogirl.com
Mc-Nudes Jenny E. Black Skirt NSFW Erotic full sets




Tổng hợp phần mềm giả lập các hệ máy Console huyền thoại

Hôm nay, chúng ta sẽ được làm quen với một vài phần mềm giải lập Console dành cho PC, giúp các tín đồ của các dòng game cũ được sống lại ký ức tuổi thơ một lần nữa.
Phần 1: Giả lập Sony PlayStation
Ngược dòng thời gian khoảng 10 năm về trước, khi mà mạng Internet còn là một khái niệm quá xa xỉ với người dùng cá nhân hay hộ gia đình, thì lúc đó là thời kì phát triển thịnh vượng nhất của các quán game trên mạng LAN và máy console. Trong đó, chúng ta không thể nhắc đến Sony PlayStation (PS1). Nhờ sự phát triển của công nghệ, Sony lần lượt mang đến người dùng những dòng máy console tân tiến hơn, đó là PS2 và mới nhất là PS3. Tuy nhiên, những ký ức về PS1 vẫn luôn còn đó, ăn sâu trong tâm trí game thủ bằng những tựa game đã làm nên tên tuổi của mình như Final Fantasy, Chnoro Cross… Và nếu bạn vẫn là một fan của dòng máy PS1 thì tại sao lại không tận dụng ngay PC của mình để tận hưởng lại những game một thời yêu thích? Điều này hoàn toàn có thể xảy ra nếu bạn sử dụng một trong các phần mềm giả lập (emulator) được giới thiệu trong bài viết này. Hãy bắt đầu !

1. ePSXe
ePSXe được lập trình hoàn toàn bằng ngôn ngữ C++ và thừa hưởng sự ưu việt bởi hệ thống tích hợp (plugins system) PCX nổi tiếng, bởi bộ ba tác giả calb, Galtor và Demo. Phiên bản mới nhất của ePSXe là 1.7 dành cho Windows, và 1.6 dành cho Linux. Theo đánh giá của cộng đồng, ePSXe là công cụ giải lập PS1 tốt nhất mà họ từng dùng. Tuy nhiên, nhóm phát triển vẫn chưa cảm thấy hài lòng vì họ cho rằng giao diện người dùng (GUI) của phần mềm chưa xứng tầm với tiếng tăm của nó. ePSXe giúp bạn chơi được hầu hết các game trên PS1 và chắc chắn bạn sẽ không phải thất vọng.
Cho dù là người mới dùng hay đã quá quen với các phần mềm giả lập máy console, bạn sẽ thấy ePSXe rất dễ sử dụng. Các hướng dẫn tuy bằng tiếng Anh nhưng không quá khó hiểu. Và còn chần chờ gì nữa, ePSXe rất xứng đáng nằm trong kho phần mềm hữu ích của bạn.
Chú ý: Bạn hãy download thêm chương trình tự động thiết lập ePSXeCutor v1.0.6.0, hoặc nếu thạo tiếng Anh, bạn có thể download thêm FAQ để có thể hiểu thêm về chương trình này.
Đánh giá: 8.3/10
2. pSX
pSX cũng là phần mềm được đánh giá rất cao bởi nó rất dễ sử dụng (bạn sẽ không phải thiết lập quá nhiều thông số ngoài việc chỉnh nút khi chơi) và tương thích với hầu hết các game trên máy PS1. pSX còn đặc biệt ở chỗ không sử dụng bất cứ plugin nào. Tất cả đã có đủ trong một chương trình nhỏ gọn.
pSX phiên bản mới nhất v1.13 được phát triển dành cho hai hệ điều hành là Windows và Linux. Để sử dụng được pSX, ngoài việc download phần mềm ngay tại trang chủ, bạn phải download thêm file BIOS (Có tên là SCPH1001.bin) tại đây và chép file .bin này vào thư mục bios của pSX.
Nếu gặp lỗi thiếu filed3dx9_26.dll khi chạy pSX , bạn hãy download bổ sung tại đây hoặc cài phiên bản DirectX 9.0c mới nhất.
Đánh giá: 8.2/10
Được phát triển bởi Xeven từ năm 2001, PSXeven cũng nằm trong số những phần mềm giả lập PS1 xuất sắc nhất. Cho tới hiện tại, dự án này đã ngừng phát triển và không có bất cứ cập nhật mới nào cho PSXeven và cộng đồng chỉ có thể biết đến phiên bản “chuẩn” nhất của phần mềm này là Beta 0.19.
Đánh giá: 7.9/10

Phần mềm được phát triển bởi Roor Makurosu và ra mắt cộng đồng lần đầu vào tháng 12/1999. Hiện tại, tác giả vẫn phát triển sản phẩm này nhưng với tiến độ chậm. AndriPSX khá kén game. Nếu trò chơi bạn yêu thích bị công cụ này từ chối thì cũng đừng buồn vì chính tác giả cũng từng thổ lộ "công cụ này không thể thay thế được một máy Play Station thực thụ nhưng nó có thể giúp bạn chơi game PS1 trên PC. Tuy vậy, nhiều trò sẽ chạy không ổn định hoặc không chạy được.” Nhưng không vì thế mà người dùng quay lưng lại với AndriPSX. Đây vẫn là công cụ rất hứa hẹn.
Đánh giá: 7.7/10
5. PCSX

Ra mắt lần đầu tiên vào ngày 31/6/2000 bởi nhóm phát triển cùng tên (nhóm này còn nổi tiếng với sản phẩm PCSX2 – giả lập máy PS2), PCSX hỗ trợ đa dạng các OS như Windows, Mac OS X, Xbox, Dreamcast và Linux. Phiên bản mới nhất và cũng là cuối cùng của tiện ích này là 1.5, ra mắt ngày 12/5/2003, do nhóm phát triển đã dừng việc phát triển PCSX để tập trung vào dự án giả lập cho PS2. Độ tương thích các game của phần mềm này là khá cao, tương đương ePSXe. Tuy nhiên, để sử dụng được PCSX, bạn hãy tải thêm thư viện plugins được liệt kê trên website chính thức. Còn nếu bạn am hiểu về code thì có thể download thêm mã nguồn mà nhóm phát triển đã chia sẻ để “vọc” thêm nhé!
Đánh giá:  7.4/10

Được công ty Bleem cho ra mắt lần đầu vào 3/1999 với hai dòng sản phẩm được phát triển cho PC (với tên gọi Bleem!) và cho dòng máy Dreamcast (với tên gọi Bleemcast!), Bleem! là phần mềm giả lập đầu tiên và duy nhất được thương mại hóa. Được viết trên ngôn ngữ lập trình Assembly nên tốc độ xử lý game của chương trình rất cao và đòi hỏi ít bộ nhớ. Do việc ra đời từ khá sớm nên phần mềm có thể không chạy được trên một vài hệ điều hành (Windows 2000 là một ví dụ). Chính việc thương mại hóa đã kiến Bleem! gặp nhiều vấn đề về luật pháp với Sony. Việc dành quá nhiều nguồn tài chính cho kiện tụng, cùng với sự sa sút trong kinh doanh mà Bleem đã phải giải thể. Từ đó, Bleem! cũng chính thức bị ngừng phát triển vào tháng 11/2001. Tuy xuất hiện trong thời gian ngắn, nhưng người dùng vẫn đánh giá đây vẫn là một trình giả lập sáng giá nếu được hoàn thiện tiếp.
Đánh giá: 7.1/10
Chương trình giả lập PS1 SSSPSX lần đầu ra mắt vào 17/6/2005 bởi một lập trình viên người Nhật. Cho đến nay, dự án này đã ngừng phát triển, để lại cho người dùng phiên bản mới nhất là v.0.34. Giống như trình giả lậpPCSX, SSSPSX cũng khiến bạn mất “kha khá” thời gian để cấu hình.
Đánh giá: 6.3/10
------------------------------------------------
Phần 2: Giả lập PSP
PSP là cụm từ rút gọn của PlayStation Portable, đây là hệ máy chơi game cầm tay được sản xuất bởi SONY và đã phát hành ra thị trường vào tháng 12/2004 tại Nhật Bản. Như các hệ máy chơi game khác, PSP cũng đã gây chấn động thị trường với khả năng đồ họa xấp xỉ PlayStation 2 nhưng có thể đặt trong lòng bàn tay. Ngoài ra, nó cũng có những game độc quyền đáng quan tâm nhưFinal Fantasy VII: Crisis Core hay Parasite Eve: 3rd Birthday vừa ra mắt.
SONY tham vọng biến PSP thành hệ máy đa năng khi người dùng có thể vừa chơi game (chủ yếu) lại có thể xem phim, nghe nhạc, xem ảnh, lướt web với tính năng wifi... Dữ liệu được lấy từ thẻ nhớ hoặc đĩa UMD chuyên dụng. 
Số lượng những chương trình giả lập hệ máy này khá nhiều nên chất lượng cũng rất phong phú. Tuy nhiên, GenK.vn sẽ giúp bạn chọn được những “trợ thủ” đắc lực nhất. 
Được viết hoàn toàn trên ngôn ngữ C++ nên PCSP chạy rất nhẹ và không “ăn” quá nhiều tài nguyên phần cứng của bạn. Chương trình cũng tương thích với rất nhiều game dành riêng cho hệ máy cầm tay này. Đây cũng là một trong số ít tiện ích giả lập PSP được nhóm phát triển liên tục cập nhật và sửa lỗi (phiên bản mới nhất 0.5.2).
PCSP được đánh giá là rất dễ dùng với giao diện đơn giản và người dùng cũng không mất quá nhiều thời gian để cấu hình (config). Thanh menubar được chia làm 4 mục chính:
Menu “File”: Giúp bạn mở hay chọn game cần chơi, cũng giống như tính năng mở file bất kỳ trong tất cả các phần mềm khác. Có 3 lựa chọn trong này, nhưng chủ yếu bạn dùng lựa chọn Open UMD (Hỗ trợ các định dạng .iso và .cso). Lựa chọn “Open MemoryCard” để mở game trong thẻ nhớ ảo.
Menu “Emulator”: Chứa các lựa chọn (Run/ Pause/ Reset), giúp bạn chạy game sau khi đã chọn.
Menu “Settings”: Giúp bạn cấu hình chương trình phù hợp với cấu hình PC của bạn hơn, cũng như giúp người dùng chơi game được dễ dàng hơn.
Menu “Debug”: Chứa công cụ giúp bạn kết nối đến với chương trình xử lý lỗi của PSCP.
Chú ý:
Cấu trúc thư mục của tính năng giả lập thẻ nhớ (Memory card) của PCSP như sau:  
Do đó, bạn phải chú ý giải nén tất cả chương trình tiện ích (gọi chung là homebrew) hay demo cho PSP vào trong folder GAME này. Mỗi một chương trình nhỏ phải được đặt trong folder con có tên bắt đầu bằng GAME, theo sau là gì tùy bạn (Ví dụ: GAME1, GAME2, GAME3… Những tên như game1, game2, finalfantasy…là không hợp lệ).
Các demo phải có cấu trúc thư mục như sau: Tên-Thư-Mục-DEMO/EBOOT.PBP
Đánh giá: 7.6/10
Nếu PCSP là “kẻ tám lạng” thì JPCSP cũng xứng đáng khi được gọi là “người nửa cân”. JPCSP được đông đảo các coder trên khắp thế giới chung tay xây dựng dựa trên nền tảng mã nguồn mở Java, chương trình chạy tốt với các máy sử dụng các OS phổ thông như Windows, Linux, Mac OS. Độ tương thích của JPCSP cũng rất cao (bạn có thể kiểm tra danh sách game được chương trình hỗ trợ tại đây). Nhiều người cho rằng môi trường Java không tốt bằng C/C++ nhưng shadow, người đứng đầu dự án JPCSP đã thay đổi quan điểm này, bằng chứng là với phiên bản mới nhất 0.6, chương trình hoạt động với tốc độ nhanh tương đương viết trên ngôn ngữ C.
Giao diện người dùng của JPCSP khá giống với PCSP, do vậy bạn cũng sẽ cảm thấy rất dễ dàng để  có thể cấu hình được chương trình cho phù hợp với nhu cầu của mình.
Menu “File”: Cho phép bạn mở các file UMD (Load UMD), mở các ứng dụng (homebrew) qua Load MemStick và các demo (Load File)…
Menu “Option”: Giúp bạn cấu hình Video, Audio, Bàn phím và các lựa chọn nâng cao khác.
Menu “Debug”: Gồm các lựa chọn nâng cao như Logger, Debugger và xem thông tin bộ nhớ.
Menu “Cheats”: Cho phép bạn chơi gian lận (cheat).
Chú ý:
- Muốn mở các game định dạng ISO/CSO, trước hết các bạn hãy giải nén chúng vào folder “umdimages”. Bạn có thể đổi lại folder này bằng cách vào Options > Configuration > General.
- Muốn mở các ứng dụng với JPCSP, các bạn cũng giải nén chúng theo thứ tự thư mục sau: ms0 > PSP > GAME (giống như PCSP). 
Đánh giá: 7.5/10
Potemkin
Còn được biết đến với tên gọi DaSH, Potemkin được viết cho nền Windows. Tuy nhiên, khác với hai phần mềm giả lập trên, chương trình này đã không còn được phát triển thêm và lần cuối cùng người ta còn thấy nó là ngày 23/5/2007 khi tác giả đã quyết định chia sẻ mã nguồn cho toàn thể cộng đồng hâm mộ. Potemkin có thể chạy được nhiều demo nhưng lại khá kén game và ứng dụng. Số đầu game mà Potemkin hỗ trợ có thể chỉ đếm trên đầu ngón tay, như: Puzzle Bobble Pocket (Thỉnh thoảng bị mất hình khi chơi), Puyo Puyo. Sudoku, Frankenstein. Tuy vậy, bạn cũng nên thử qua chương trình này.
Chú ý: Bạn phải cài thêm Visual Studio.Net 2005 SP1 Runtimes trước khi sử dụng Potemkin.
Đánh giá: 6.6/10
PSPE là phần mềm giả lập PSP đầu tiên đặt nền móng cho sự ra đời của các sản phẩm cùng loại khác. Tuy nhiên, đây chưa phải là lựa chọn tốt nhất để bạn chơi những game hoàn chỉnh dành cho PSP. Nhưng bạn hoàn toàn có thể tin dùng PSPE để chạy các game homebrew và các demo với phiên bản mới nhất 0.9b.
Chú ý:
- Để sử dụng PSPE, bạn hãy download thêm file này rồi giải nén vào thư mục gốc của chương trình.
- Bạn cũng giải nén các game homebrew hay demo thành các thư mục con riêng biệt theo thứ tự sau: ms0 > PSP > GAME. Nhớ chép các file EBOOT.PBP vào các thư mục con đó.
Đánh giá: 6.6/10

------------------------------------------------


Tổng quan về PlayStation 2 
PlayStation 2 là thế hệ máy chơi game thứ 2 của Sony, người kế vị PlayStation và là người tiền nhiệm của PlayStation 3. Được Sony cho ra mắt vào năm 2000, ngay lập tức PlayStation 2 đã trở thành hiện tượng của năm và nhanh chóng trở thành hệ máy chơi game số một trên thế giới. 
Tuy phải chịu sụ cạnh tranh của các hệ máy console khác như Dreamcast của SEGA, Xbox của Microsoft hay GameCube của Nintendo nhưng PS2 vẫn là máy chơi game tiêu thụ nhanh nhất trong lịch sử, với hơn 100 triệu máy xuất xưởng tính đến tháng 11/2005, đánh bại kỉ lục cũ của PlayStation. Trong năm 2004, Sony giới thiệu một phiên bản mới, mỏng và rẻ hơn (được gọi chính thức là PS2 Slim). 
Giả lập PlayStation 2 trên PC
Với sự ra đời của số ít các phần mềm giả lập (emulator) PS2, việc “chơi được” các trò chơi của hệ máy này trên PC giờ đã không còn quá khó khăn. GenK.vn sẽ giúp bạn chọn ra những trợ thủ đắc lực nhất để có thể thỏa thích lướt gió cùng game PS 2.
PS2Emu


PS2Emu (viết tắt của PS2 Emulator) chạy được trên cả Windows và cả DOS. Xét về độ tương thích với game thì PS2Emu chưa phải là lựa chọn tối ưu cho game thủ vì chỉ hỗ trợ số ít các đầu game và demo. Hơn nữa các plug-in cho phần mềm này cũng không được nhóm phát triển hỗ trợ sẵn. Game thương mại duy nhất chạy ổn định trên PS2Emu tính đến nay chỉ có mỗi SUPER BUST-A-MOVE. Điều này cũng rất dễ hiểu khi công cụ này vẫn còn trong giai đoạn hoàn thiện. Tuy nhiên phiên bản mới nhất và cũng là cuối cùng của dòng phần mềm giả lập này là Alpha 0.1 ra đời cách đây khá lâu (năm 2004), hiện tại thì dự án này đã bị đình trệ. Việc phải tự tìm hiểu về các plug-in của PS2Emu phần nào cản trở ham muốn của người dùng với phần mềm giả lập này, vì vậy PS2Emu đã chết yểu với gia tài để lại là 1 game chạy ổn định duy nhất.
Chú ý
- Trước khi dùng PS2Emu, bạn download thêm file BIOS của chương trình (SCPH10000.BIN ROM1.BIN) tại đây. Sau đó giải nén rồi copy vào thư mục “bios”.
- Bạn download thêm các plug-in ban thích cho chương trình tại đây rồi copy chúng vào thư mục “plugins”.
Đánh giá: 6 / 10
NeutrinoSX2


Giống như PS2Emu, NeutrinoSX2 (hay nSX2) cũng không còn được phát triển thêm nữa. Phiên bản mới nhất 0.8 được cộng đồng đánh giá khá tốt bởi tính dễ dùng khi bạn không cần phải tải thêm file BIOS hay bất cứ plug-in nào bổ sung cho nSX2, bởi nhóm phát triển đã hỗ trợ sẵn tất cả. Phiên bản 0.8 mang đến điểm nhấn là giao diện đồ họa (GUI) rất thân thiện với các lựa chọn trên thanh menu dễ thao tác.
nSX2 khuyến cáo người sử dụng không nên thay đổi bất cứ plug-in nào bởi vì tất cả đã được thiết kế rất hợp lý. Chương trình tương thích với khá nhiều trò chơi hay demo cho PS2. Bạn có thể dùng nSX2 để chơi Mortal Kombat, Blade2 … từ file .iso, .img, .bin, .bwi từ ổ ảo hay trực tiếp ổ đĩa DVD trên PC (File / Open CDVD). Chương trình cũng có thể mở những file dữ liệu của máy PS2 (File > Run Elf). Tuy vậy, điểm trừ lớn nhất mà nSX2 gặp phải là vấn đề âm thanh. Chương trình này nói không với âm thanh khi chơi game vì plug-in này chưa được hỗ trợ. Nhưng tóm lại, NeutrinoSX2 vẫn là sự lựa chọn tốt cho những ai yêu mến dòng game PS2.
Đánh giá: 7.3 / 10
PCSX2
Bạn đọc nghe đến PCSX chắc hẳn đều thấy “lạ mà quen”? Trong phần 1 của loạt bài giả lập này, GenK.vn cũng đã nói về nhóm PCSX trong vai trò là tác giả của phần mềm giả lập PS1 cùng tên. Sau những thành công của PCSX1, nhóm đã quyết định bắt tay vào dự án PCSX2 cho Windows và Linux. Đây cũng  là chương trình giả lập PS2 đầu tiên được cho ra mắt cộng đồng, đồng thời chứng minh việc chơi các game của hệ console này trên PC là hoàn toàn khả thi.
Khác với các sản phẩm cùng loại, PCSX2 vẫn đang được phát triển và ngày càng hoàn thiện bởi đội ngũ coder trên khắp thế giới (vì đây là dự án nguồn mở). Xét về độ tương thích với các trò chơi thì đây là phần mềm tốt nhất nếu bạn muốn chơi giả lập PS2. Còn gì thú vị hơn khi được chơi những game làm nên tên tuổi của hệ console này như Final Fantasy X … ngay trên PC với PCSX2.
Chú ý
Bạn có thể xem danh sách các game được hỗ trợ tại đây. Có 5 mức mà chương trình phân loại, tuy nhiên bạn chỉ nên chơi các trò có “mác” là Playable (Tạm dịch: Chơi được).
Đánh giá: 7.9 / 10

Tham khảo: Emulator Zone


Điều khiển máy tính từ xa không cần vào Windows

Remote Desktop từ lâu đã trở thành công cụ đặc biệt hữu ích với những kĩ thuật viên máy tính. Nó giúp họ có thể hỗ trợ cho khách hàng từ xa để xử lý các lỗi đơn giản, nhưng khi Windows có vấn đề thì sao?
Chắc hẳn khái niệm điều khiển máy tính từ xa (Remote Desktop) đã không còn xa lạ với phần lớn người sử dụng, bởi công nghệ này ngày càng được đơn giản hóa tới mức những người không biết gì nhiều về tin học cũng có thể sử dụng (điển hình như phần mềm TeamViewer). Nhưng các ứng dụng Remote Desktop này vẫn có một hạn chế là bạn chỉ có thể hỗ trợ người khác khi máy tính đã khởi động Windows, cùng với đó là các ứng dụng Remote Desktop đang được bật. Vậy còn khi Windows bị lỗi và bạn muốn tiến hành khắc phục từ xa thì phải làm thế nào? Công cụ mang tên Intel AMT KVM được giới thiệu sau đây sẽ giúp bạn làm việc này.

Intel vPro là nền tảng hỗ trợ quản lý nâng cao được tích hợp bên trong CPU và mainboard của Intel, cho phép kiểm soát và điều khiển máy tính từ xa dựa trên phần cứng. Vì thế, ngay cả khi máy tính đó bị hỏng hoặc chưa cài đặt Windows thì bạn vẫn có thể điều khiển được từ xa. Intel AMT KVM thực chất là phiên bản nâng cấp từ vPro, bổ sung thêm giao diện đồ họa thân thiện hơn so với dạng giao tiếp dòng lệnh phức tạp của phiên bản trước.  
Kiểm tra xem máy tính của bạn có hỗ trợ AMT KVM hay không
Hiện nay, công nghệ AMT mới chỉ được tích hợp trong một số bộ vi xử lý đời mới thuộc dòng Core i5 và Core i7 của Intel. Đặc điểm của CPU hỗ trợ AMT là những chip này có biểu tượng vPro trên logo.
 
Hoặc bạn có thể truy cập vào trang web của Intel tại đây để xem các CPU có hỗ trợ tính năng này.
Ngoài việc CPU có hỗ trợ AMT ra thì Mainboard của bạn còn cần hỗ trợ Intel Embedded Video (Video nhúng) và sử dụng card mạng của Intel. 2 công nghệ này khá phổ biến trên các dòng Mainboard của Intel hỗ trợ Core i5 và Core i7.
Sau khi đã đáp ứng đủ các yêu cầu trên, chúng ta sẽ chuyến sang bước tiếp theo là thiết lập AMT KVM.
Kích hoạt tính năng AMT trên phần cứng
Quá trình này hơi phức tạp một chút. Việc đầu tiên bạn cần làm là vào BIOS bằng cách khởi động máy và nhấn phím Delete. Sau đó, tìm và kích hoạt các chức năng như firmware verbosity, boot verbosity và các tùy chọn liên quan tới AMT.
 
Khởi động lại máy tính, sau khi màn hình BIOS xuất hiện bạn sẽ thấy một màn hình yêu cầu bạn nhấn Ctrl + P để tiếp tục quá trình cài đặt.
 
Nếu là lần đầu tiên AMT được thiết lập, máy tính sẽ yêu cầu bạn nhập mật khẩu, mặc định sẽ là “admin” hoặc “P@ssw0rd”. Sau đó, bạn cần phải tạo một mật khẩu mới với độ dài bắt buộc là 8 ký tự bao gồm 1 chữ hoa, 1 chữ thường, 1 chữ số và 1 kí hiệu.
 
Sau khi đã đăng nhập vào, bạn tìm đến mục Intel Management Engine để tiếp tục.
 
Sau đó chọn Active Network Access.
 
Màn hình cảnh báo sẽ hiện ra, nhấn phím Y để tiếp tục.
 
Bên trong mục Intel Network Setup, chọn Intel ME Network Name Settings.
Bạn điền tên máy vào phần Host Name. Lưu ý là bạn nên điền đúng với tên máy của mình để tránh những rắc rối có thể gặp khi sử dụng DNS. Sau đó quay trở lại menu chính và chọn Intel AMT Configuration -> Manageability Feature Selection. Bấm Y khi menu cảnh báo xuất hiện ta sẽ thấy Manageability Feature Selection đã được Enabled.
 
Sau đó, chuyển tất cả chế độ của mục SOL, IDER, và Legacy Redirection Mode thành Enabled.
 
Quay trở lại menu trước đó, ta chọn Manageability Feature Selection. Bây giờ, bạn cần kích hoạt KVM Feature Selection.
 
Bước cuối cùng bạn cần làm là bật chức năng điều khiển từ xa (Remote Control) trong mục Opt – in Configurable from remote IT.
 
Sau đó bạn ấn Esc cho tới khi nào có thông báo hỏi bạn chắc chắn muốn thoát và ấn Y để xác nhận. Như vậy là các thiết lập cho AMT đã hoàn thành, bây giờ chúng ta  sẽ chuyển sang bước tiếp theo.
Kết nối tới máy tính đã thiết lập AMT
Để làm việc này ta cần cài đặt phần mềm Manageability Developer Tool Kit của Intel trên máy dùng để điều khiển download tại đây.
   
Sau khi chương trình đã được cài đặt thành công, bạn tiến hành chạy và chọn Add Known Computer.
   
Điền đầy đủ thông tin của máy mà ta định điều khiển (Client).
 
Sau đó click Connect để kết nối.
 
Tiếp đến, bạn cần chỉnh sửa lại một số tùy chọn trong mục Remote Control.
 
Khi Click vào Redirection Port Enabled, 1 cửa sổ mới sẽ xuất hiện.
 
Chuyển từ Enabled – Redirection Port Only sang Enabled – All Ports trong mục KVM State rồi click OK. Quay trở lại menu Remote Control ở trên và chọn KVM Viewer Standard Port.
 
Một cửa sổ xuất hiện cho phép bạn thao tác trên Client như khi sử dụng các phần mềm điều khiển từ xa, biểu tượng máy tính ở góc phải trên cùng cho biết bạn đang kết nối tới Client thông qua AMT KVM. Tuy nhiên, có một chút bất tiện khi logo VNC ở bên phải chiếm khá nhiều diện tích. Để gỡ bỏ nó, bạn cần download chương trình VNC Viewer tại đây.
 
Sau khi cài đặt, bạn chạy chương trình và điền password AMT KVM đã thiết lập ở trên.
 
Lúc này logo VNC đã được gỡ bỏ. Bản VNC Viewer Plus có thêm vài chức năng khác so với bản miễn phí như cho phép bạn khởi động lại và truy nhập BIOS hay cài Windows từ xa bằng file iso. Tuy nhiên, bạn phải trả 99$ cho phần mềm này.
 
Trước khi kết nối bằng VNC Viewer Plus bạn cần mở Intel Manageability Developer Tool Kit để sử dụng AMT KVM.
Sau đó, chỉnh lại thông số KVMState thành Enabled – Redirection Port Only. Và cuối cùng bạn chỉ cần tiến hành connect như bình thường.
 
Lúc này, 1 thanh công cụ đã hiện ra với đầy đủ các chức năng mà bản free còn thiếu như bật hoặc tắt máy, encryption connection (kết nối có mã hóa)...
Công nghệ AMT KVM của Intel đã mở ra thêm một lựa chọn trong việc điều khiển máy tính từ xa, ngay cả khi máy tính gặp sự cố như hỏng Windows bạn vẫn có thể khắc phục nếu như máy tính đó có cài đặt AMT. Tuy nhiên nhiều người tỏ ra lo ngại nếu trong tương lai các CPU của Intel đều hỗ trợ chức năng này thì biết đâu kẻ xấu có thể lợi dụng nó để đánh cắp thông tin trong máy tính của họ ngay cả khi máy họ không bật, khi đó thì hậu quả thật khó lường.
Tất nhiên, vào thời điểm này thì công nghệ này vẫn còn đòi hỏi quá nhiều thiết bị đi kèm mới có thể thực hiện được, nên việc sử dụng AMT KVM vào thời điểm này vẫn chỉ có thể mang tính tham khảo.

Popular Posts